Tìm kiếm: S-300
Trong top máy bay quân sự đắt đỏ nhất thế giới, oanh tạc cơ Northrop B-2 Spirit của Mỹ vẫn đứng danh sách, kế đến là VH-71 Kestrel và F-22 Raptor đứng vị trí thứ 2 và thứ 3.
Theo đúng lịch trình từng được Nga công bố thì hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-300PM của quân đội Syria sắp chính thức được biên chế vào đội hình chiến đấu.
Nga đã triển khai các máy bay ném bom chiến lược được mệnh danh là “khắc tinh tàu sân bay” Tu-22M3 và hệ thống tên lửa Iskander tới Crimea nhằm đáp trả việc Mỹ triển khai các tổ hợp phòng không tại Romania.
Dù đã nghỉ hưu hơn 10 năm, chiến đấu cơ tàng hình F-117A của Mỹ được cho là đã có màn tái xuất ấn tượng tại Syria, khi dễ dàng qua mặt "lưới lửa" phòng không của Nga tại quốc gia trung đông này.
Các tổ hợp tên lửa mới như S-500 Prometheus, Kh-47M2 Kinzhal, 3M22 Zircon hay tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Sarmat do Nga sản xuất lại có thể bảo đảm khả năng phòng thủ cho xứ sở Bạch dương.
Mặc dù giành được thắng lợi vẻ vang đầu tiên với tiêm kích Pháp, nhưng máy bay Mỹ mới là những “chim sắt” giúp làm nên danh tiếng bất bại của Không quân Israel (IAF).
Một công ty vệ tinh của Israel đã công bố hình ảnh được cho là 3/4 tổ hợp phòng không S-300 của Nga đã ở trong tình trạng sẵn sàng trực chiến tại Syria.
Đối lập hoàn toàn với lực lượng Không quân kém cỏi, lực lượng Phòng không Syria có thể coi là một trong những lực lượng phòng không mạnh nhất Trung Đông hiện nay.
Nga cảnh báo, Mỹ không nên can thiệp quân sự vào Venezuela bởi động thái đó có thể kéo theo thảm họa. Cảnh báo được đưa ra sau khi Washington công nhận lãnh đạo đối lập Venezuela là tổng thống lâm thời hợp pháp.
Quân đội Syria sẽ bắt đầu sử dụng hệ thống phòng không S-300 từ tháng 3 tới sau khi hoàn tất việc huấn luyện, báo Kommersant của Nga cho biết ngày 23/1.
Liên tục phải đối phó với các cuộc tấn công tên lửa, tuy nhiên Syria dường như vẫn chỉ sử dụng các hệ thống phòng thủ cũ như Pantsir hay Buk, thay vì hệ thống S-300 được Nga cung cấp hồi cuối năm ngoái.
Mỹ hôm nay đã kêu gọi Nga phá hủy một hệ thống tên lửa hành trình mới mà Washington nói là “vi phạm trực tiếp và liên tục” Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung (INF), và cáo buộc Moscow gây bất ổn cho an ninh toàn cầu.
Tờ báo Vzgliad (Quan điểm) của Nga phân tích lý do tại sao các tổ hợp tên lửa mới như S-500 Prometheus, Kh-47M2 Kinzhal, 3M22 Zircon hay tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Sarmat do nước này sản xuất lại có thể bảo đảm khả năng phòng thủ cho xứ sở Bạch dương.
Theo thông tin được Reuters đăng tải, Nga sẽ sẵn sàng triển khai tổ hợp tên lửa S-350 Vityaz trong năm 2019 để bắt đầu quá trình thay thế cho tổ hợp tên lửa S-300 đời cũ.
Hệ thống phòng không S-400 mà Trung Quốc nhập khẩu từ Nga đã đánh chặn thành công mục tiêu mô phỏng tên lửa đạn đạo ở cự ly 250 km trong lần bắn thử đầu tiên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo